Cộng trừ nhân chia số nguyên cơ bản dành cho người mới bắt đầu

Cộng trừ nhân chia số nguyên là phép toán cơ bản giúp bạn chinh phục các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. Bằng cách áp dụng kiến thức này, bạn có thể dễ dàng thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân chia một cách dễ dàng vừa chính xác lại hiệu quả. Chính vì vậy, giadinhvatreem.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số phép toán đơn giản liên quan đến định nghĩa này!

Quy tắc cộng trừ nhân chia số nguyên dương 

Cộng trừ nhân chia ở số nguyên dương là một trong những quy tắc, công thức rất dễ dàng áp dụng vào các bài toán. Sau đây là một số quy tắc:

Cộng trừ nhân chia số nguyên - một số nguyên tắc cơ bản
Cộng trừ nhân chia số nguyên – một số nguyên tắc cơ bản
  • Cộng hai số nguyên dương: Là cộng hai số tự nhiên lại với nhau, vì số nguyên dương cũng chính là số tự nhiên. Ví dụ: 60 + 30 = 90, ….
  • Trừ hai số nguyên dương: Muốn trừ số nguyên A với số nguyên B, ta lấy số nguyên A cộng với số đối của số nguyên B, (A – B = A + (-B)). Ví dụ: 2 – 4 = 2 + (-4) = 2. 
  • Nhân hai số nguyên dương thì tích của chúng là số nguyên dương. Ví dụ: 3 * 9 = 27.
  • Nếu số bị chia và số chia đều là hai số nguyên dương thì thương sẽ là số nguyên dương. Ví dụ: 15/5 = 3, 32/4 = 8.

Đây là một quy tắc cơ bản khi cộng trừ nhân chia số nguyên dương, bạn cần học thuộc và rèn luyện một cách thường xuyên để hoàn thành tốt các bài kiểm tra nhé!

Quy tắc cộng trừ nhân chia số các nguyên âm 

Cộng trừ nhân chia số nguyên âm là một trong những quy tắc quan trọng mà bạn cần phải nắm rõ, sau đây là một số quy tắc liên quan đến số âm:

Các phép toán cộng trừ nhân chia số nguyên dương đơn giản
Các phép toán cộng trừ nhân chia số nguyên dương đơn giản
  • Cộng hai số nguyên âm: Đầu tiên, cần phải xác định rõ hai số nguyên âm trong phép tính, sau đó cộng hai số lại với nhau. Nếu tổng là số dương thì kết quả sẽ là “+”, nếu tổng là số âm thì dấu của kết quả sẽ mặc định “-”.
  • Trừ hai số nguyên âm: Ta cần xác định dấu của hai số nguyên trong phép tính, nếu cả hai đều mang dấu “-” thì ta sẽ chuyển sang dấu “+”. Kế tiếp, ta sẽ lấy trị tuyệt đối của hai số và trừ hai số giống trừ số nguyên dương. Từ đó, sẽ cho ra kết quả, nếu số trừ lớn hơn số bị trừ hiệu sẽ mang dấu âm, nếu số trừ nhỏ hơn số bị trừ sẽ mang dấu dương. 
  • Nhân hai số nguyên âm: Nếu nhân hai số nguyên âm, thì tích sẽ là số dương. Nếu trong phép nhân có một số dương và một số âm thì tích sẽ là số âm. 
  • Chia hai số âm: Nếu chia một số nguyên âm cho một số nguyên dương thì thương sẽ luôn là số nguyên âm. Trong trường hợp, nếu chia một số nguyên âm cho một số nguyên âm, kết quả sẽ là số nguyên âm, hoặc số nguyên dương. 
Xem thêm tin mới về  Viết đoạn văn về nhân vật em yêu thích trong câu chuyện văn học

Lưu ý khi cộng trừ nhân chia số nguyên 

Khi cộng trừ nhân chia các số nguyên ta cần phải lưu ý một số nguyên tắc sau đây: 

Cộng trừ nhân chia số nguyên - một số lưu ý khi làm bài
Cộng trừ nhân chia số nguyên – một số lưu ý khi làm bài
  • Quy tắc khi bỏ dấu ngoặc: Nếu khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “-” phía trước, ta cần đổi dấu các số phía bên trong dấu ngoặc, “+” thành “-” và ngược lại. Ví dụ: – (15 + 7) = -15 – 7 = -22. 
  • Nếu bỏ ngoặc phía trước là dấu cộng “+” thì các số hạng trong ngoặc giữ nguyên, không thay đổi. 
  • Chuyển vế đổi dấu khi cộng trừ nhân chia số nguyên: Nếu chuyển một số hạng từ về này sang vế kia, thì ta phải đổ dấu số hạng (“+” thành “-” và ngược lại). Ví dụ: 2 + 3 = 5 – 8 áp dụng quy tắc ta sẽ được 2 + 3 – 5 + 8 = 0. 

Kết luận 

Tất tần tật quy tắc, công thức về cộng trừ nhân chia số nguyên đều được chúng tôi cung cấp đến bạn. Hy vọng qua bài viết hôm nay, bạn sẽ có cho mình kiến thức hữu ích, cách làm bài hiệu quả để từ đó áp dụng vào các bài kiểm tra và bài thi nhé!