Soạn bài chiếu dời đô: Thông tin để bạn đọc tìm hiểu

Soạn bài chiếu dời đô đang là chủ đề được nhiều người quan tâm hiện nay, nhất là các em học sinh cấp 2. Bởi bài văn này có nội dung hay hơn thế nữa còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc về lịch sử nước nhà. Để có thông tin cụ thể Giadinhvatreem sẽ đưa các bạn đi tìm hiểu chi tiết.

Giới thiệu về bài chiếu dời đô

Chiếu dời đô thuộc thể loại “Chiếu” được viết bởi tác giả Lí Công Uẩn năm 1010 sau khi lên ngôi vua. Ông sinh ra 974 mất 1028 và là vị hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Lý tại Việt Nam. 

Mục đích của bài chiếu dời đô của tác giả muốn thông báo đến Văn, Võ bá quan và toàn bộ nhân dân về quyết định rời đô từ Hoa Lư về Đại La. Bài chiếu dời đô được Lý công uẩn viết với những câu từ sắc bén, nghiêm trang và mang nhiều tầng ý nghĩa.

Đặc biệt khi soạn bài chiếu dời đô nhà vua Lý Thái Tổ đã chia bài chiếu thành 3 phần cụ thể để người đọc dễ nắm bắt thông tin. Cụ thể phần 1 nếu nguyên nhân và dẫn chứng, phần 2 là những lý do chọn Đại La làm kinh đô và Phần 3 là quyết định dời đô.

Bài chiếu dời đô của nhà vua Lý Công Uẩn năm 1010 
Bài chiếu dời đô của nhà vua Lý Công Uẩn năm 1010 

Đặc điểm nổi bật của bài “ Thiên đô chiếu”

Khi soạn bài chiếu dời đô Lý Công Uẩn đã sử dụng rất nhiều dẫn chứng cụ thể lấy từ lịch sử Trung Quốc và một số triệu đại Việt Nam. Ngoài ra cách lập luận của tác giả cũng vô cùng chặt chẽ, tập trung làm nổi bật nội dung chính là phải dời kinh đô để xây dựng và phát triển đất nước. 

Xem thêm tin mới về  C2H2 HCl: C2H2 + HCl → C2H3Cl (Axetilen ra vinyl clorua)

Ngoài ra bài chiếu còn có dẫn chứng cụ thể từ những triệu đại trước. Điều này làm bài chiếu tăng sức thuyết phục cho người nghe. Từ đó bài chiếu dời đô khi được công bố và ban hành đã được bá quan và người dân đón nhận theo nghi thức trang trọng nhất. 

Tìm hiểu cách soạn bài chiếu dời đô

Bố cục bài chiếu dời đô của nhà vua Lý Công Uẩn được chia thành 3 phần khác nhau gồm: Mở bài, thân bài và kết bài. Mỗi mục lại có nhiệm vụ riêng biệt chứa chứa đựng những thông tin cụ thể làm nổi bật tác phẩm trong mắt người đọc, cụ thể như sau.

Mở bài: Chiếu dời đô

Phần 1 hay còn gọi mở bài được tác giả lập luận vô cùng chặt chẽ bằng việc lấy dẫn chứng cụ thể từ lịch sử. Ví dụ: Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô. Điều này nhằm mục đích làm bài chiếu nổi bật với chứng cứ thực tiễn không thể chối cãi.

Từ đó giúp người đọc hiểu được nguyên nhân vì sao cần phải dời đô. Vì vậy chỉ cần xem “Thiên đô chiếu”qua bất kể ai cũng dễ dàng nắm bắt tất cả các thông tin mà nhà vua đưa ra.

Phần mở bài của “Thiên đô chiếu” là dẫn chứng lịch sử
Phần mở bài của “Thiên đô chiếu” là dẫn chứng lịch sử

Phần 2: Soạn bài chiếu dời đô với lý do chọn thành Đại La

Phần thân của bài “Thiên đô chiếu” được bắt từ câu “Huống gì thành Đại La… đến đế vương muôn đời”. Đoạn này nêu lên lý do vì sao nhà vua Lý Công Uẩn lại chọn thành Đại La làm kinh đô mới của triều đại “Lý”. 

Ở đây có tất cả các điểm nổi bật của vùng đất này được tác giả đưa ra vô cùng chi tiết. Do vậy khi xem bài chiếu dời đô người đọc rất nhanh hiểu được Đại La có những ưu thế gì và nguyên nhân Lý Công Uẩn chọn Đại La.

Phần 3: Kết bài

Sau phần 1 dẫn chứng và phần 2 nêu lý do chọn thành Đại La làm kinh đô thì phần 3 chính là quyết định dời đô của nhà vua. Cũng từ đây mà hoàng đế Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa Lư­ (Ninh Bình) về Đại La (Hà Nội). Hiện tại thành Đại La vẫn tồn tại và trở thành một chứng minh lịch sử để các thế hệ sau tìm hiểu. 

Xem thêm tin mới về  Phản ứng hóa học CH3COOH C2hH5OH - Phương trình cụ thể
Phần kết bài“Thiên đô chiêu” nói về quyết định dời đô của nhà vua
Phần kết bài“Thiên đô chiêu” nói về quyết định dời đô của nhà vua

Tìm hiểu mục đích của việc dời đô 

Khi soạn bài chiếu dời đô sở dĩ Lý Thái Tổ đưa ra quyết định dời đô từ kinh thành Hoa Lư về Đại la với khát vọng sự trường tồn về lâu dài của dân tộc Việt Nam. Cụ thể hơn nhà vua mong muốn con dân trăm họ có được sự hạnh phúc về tình thần, no đủ về vật chất.

Ngoài ra Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương nên đã mang sẵn khí thế của bậc đế đô. Hơn thế nữa vùng đất này còn nằm tại trung tâm nên hội tụ đầy đủ tinh hoa. Đặc biệt thành Đại La nằm ở thế đất rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi nên rất hiểm yếu. Ở đây muôn dân sẽ được an cư lập nghiệp với nguồn sản vật phong phú và tốt tươi nhờ sự ưu ái từ thiên nhiên về khí hậu cũng như đất đai.

Mục đích dời đô của nhà vua là kỳ vọng đất nước được trường tồn
Mục đích dời đô của nhà vua là kỳ vọng đất nước được trường tồn

Kết luận 

Nội dung trên là thông tin chia sẻ để các bạn tìm hiểu về bài “Thiên đô chiếu” của tác giả Lý Công Uẩn. Cùng với đó là hoàn cảnh và nội dung khi nhà vua soạn bài chiếu dời đô. Để có thêm nhiều thông tin nhằm năng cao kiến thức về bài “Chiếu” mọi người hãy vào chuyên mục Giáo dục tại trang web Giadinhvatreem.