Bán máu được bao nhiêu tiền? Những điều quan trọng nên biết

Bán máu được bao nhiêu tiền chắc chắn là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của bạn khi tham gia vào hoạt động này. Và con số cụ thể sẽ khác nhau phụ thuộc vào dung tích, đơn vị thu mua. Bài viết hôm nay của Giadinhvatreem sẽ giúp độc giả tìm hiểu thông tin chi tiết nhất.

Tìm hiểu bán máu được bao nhiêu tiền

Bán máu ngày càng trở nên phổ biến do nhu cầu của người dùng tăng cao. Nếu bạn đang có ý định thực hiện có thể tìm hiểu ngay một số mức giá đang được áp dụng bên dưới. Lưu ý rằng nội dung bài viết cung cấp lấy từ thông tư còn hiệu lực do bộ Y tế ban hành:

Bán máu được bao nhiêu tiền tính toàn phần

Bán máu toàn phần sẽ không sàng lọc bất kỳ thành phần nào hồng cầu, huyết tương hay tiểu cầu. Chúng ta luôn dựa vào toàn bộ thể tích thu được để định giá cụ thể. Phần lớn những người đi hiến máu hiện nay đều theo dạng toàn phần, sau đó mới mang đi gạn tách.

Dựa theo thể tích thì bán máu được bao nhiêu tiền? Bạn hãy tham khảo bảng sau đây để lựa chọn mức phù hợp:

Các đơn vị máu toàn phần tính theo thể tích (ml)Thể tích thực (ml) (± 10%)Khoảng giá bán (VNĐ)
250ml285195.000
350ml395320.000
450ml510430.000

Theo quy định trước đây thì các đơn vị máu toàn phần tính theo thể tích còn được chia nhỏ hơn theo các mức từ 30-200ml. Tuy nhiên hệ nay chỉ còn lưu hành 3 loại bên trên với giá bán khá thấp. Nhưng chúng ta không cần phải chờ đợi lâu để gạn tách thành phần.

Xem thêm tin mới về  Lật Mở Cách Chốt Số 10 Lần Ăn Hết 9 Lần
Nhiều người đang tìm hiểu về bán máu được bao nhiêu tiền
Nhiều người đang tìm hiểu về bán máu được bao nhiêu tiền

Tiền chi trả cho người hiến máu gạn tách thành phần

Bán máu được bao nhiêu tiền nếu gạn tách? Trong một số trường hợp, tùy vào nhu cầu khác nhau mà các đơn vị tổ chức có thể yêu cầu chiết thành phần hồng cầu, huyết tương hay tiểu cầu với mức giá cao hơn. Giadinhvatreem sẽ so sánh 3 loại khác nhau thay đổi theo thể tích để bạn dễ dàng tham khảo hơn:

Một đơn vị chế phẩm tính theo thể tích (ml)Khoảng giá bán (VNĐ)
Trên 250 – 400ml400.000
Trên 400 – 500ml600.000
Trên 500 – 650ml700.000

Theo quy định trước đây, bán máu được bao nhiêu tiền theo dạng chế phẩm được chia làm nhiều loại như:

  • Chế phẩm gạn tách máu lấy hồng cầu.
  • Chế phẩm gạn tách máu lấy huyết tương tươi đông lạnh.
  • Chế phẩm gạn tách máu lấy huyết tương đông lạnh.
  • Chế phẩm gạn tách máu lấy huyết tương giàu tiểu cầu.
  • Chế phẩm gạn tách máu lấy khối tiểu cầu.
  • Chế phẩm gạn tách máu tủa lạnh.
  • Chế phẩm gạn tách máu lấy khối bạch cầu.
  • Chế phẩm gạn tách máu có sử dụng dụng cụ, vật tư bổ sung.

Tuy nhiên các loại chế phẩm máu quá nhiều và khó kiểm soát nên bộ Y tế đã thu gọn phạm vi theo dung tích chung. Mức giá trên đang cao gấp 1.5-2 lần so với bán đơn vị máu toàn phần.

Có nhiều chế phẩm khác nhau được gạn tách từ bán máu
Có nhiều chế phẩm khác nhau được gạn tách từ bán máu

Các hình thức lấy tiền từ việc bán/cho máu

Bán máu được bao nhiêu tiền còn phụ thuộc vào hình thức nhận của chúng ta để tính quy đổi. Sự khác nhau thể hiện rất rõ qua 2 trường hợp phổ biến như sau:

  • Người hiến máu tình nguyện: mặc dù bạn không lấy tiền bán nhưng đơn vị thu nhận vẫn sẽ trả lại một khoản phí tương ứng. Con số được quy đổi bằng quà hiện vật hoặc các dịch vụ liên quan đến y tế. Ví dụ như thẻ khám sức khỏe, chữa bệnh miễn phí. Mức cụ thể giao động từ 100.000 – 250.000 VNĐ cho thể tích máu từ 250 – 650 ml.
  • Bán máu được bao nhiêu tiền theo hình thức còn lại là cách chúng ta lựa chọn theo đơn vị toàn phần hoặc chế phẩm. Đương nhiên khoản tiền bạn nhận chi trả luôn cao hơn vì nếu chọn tình nguyện chỉ mang tính chất hỗ trợ thêm.
Xem thêm tin mới về  Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Quyết tâm tạo chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực ngành
Bán máu được bao nhiêu tiền phụ thuộc vào hình thức bạn chọn
Bán máu được bao nhiêu tiền phụ thuộc vào hình thức bạn chọn

Một số lưu ý khi bán máu và giá cả

Sau khi nhận giải đáp cụ thể bán máu được bao nhiêu tiền, chúng ta cần lưu ý thêm một số vấn đề quan trọng sau:

  • Giá bán máu đang được cung cấp do bộ Y tế lưu hành, không áp dụng cho các đơn vị thu mua ngoài ngành. Ví dụ như bạn bán ở thị trường chợ đen giá cả cao hơn nhưng thường không đảm bảo an toàn, tồn tại nhiều rủi ro.
  • Mức giá bên trên chỉ áp dụng với loại máu đạt tiêu chuẩn an toàn.
  • Nhu cầu nhận máu rất cao nhưng người bán chỉ nên lựa chọn các đơn vị uy tín được bộ Y tế cấp phép.
  • Giá bán máu có thể thay đổi và điều chỉnh theo từng thời điểm. Con số bên trên không phải là mức cố định mãi mãi.
  • Bạn nên cân nhắc giá cả với thể tích máu bán ra để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe. Nữ giới nên lấy ở mức thấp và chọn dạng toàn phần sẽ phù hợp hơn.
Chỉ nên bán máu tại các địa chỉ đảm bảo an toàn
Chỉ nên bán máu tại các địa chỉ đảm bảo an toàn

Kết luận

Như vậy, Giadinhvatreem đã chia sẻ tới độc giả những thông tin hữu ích để giải đáp thắc mắc bán máu được bao nhiêu tiền. Trước khi tiến hành, các bạn nên tìm hiểu kỹ để đưa ra mức cụ thể đáp ứng nhu cầu của mình. Đồng thời không nên ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe. Và chúng ta có thể tham khảo thêm nhiều nội dung hữu ích khác tại phần Tin tức để bổ sung kiến thức đời sống hữu ích.